Vội vàng là tác phẩm nổi tiếng của Xuân Diệu – bài viết sau sẽ giúp bạn phan tich 13 cau dau cua bai Voi Vang ngan gon và súc tích nhất, chuẩn bị đầy đủ kiến thức cho kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới. Bài thơ này có thể nói là một trong các tác phẩm quan trọng nhất của Xuân Diệu, có khả năng nằm trong đề thi, CF68 sẽ cùng bạn tìm ra cách phan tich 13 cau dau cua bai voi vang ngan nhưng đầy đủ các luận điểm nhé!
Về tác giả Xuân Diệu: cuộc đời và sự nghiệp
- Tên đầy đủ của ông là Ngô Xuân Diệu sinh ngày 2 tháng 2 năm 1916, mất ngày 18 tháng 12 năm 1985. Xuân Diệu là nhà thơ – nhà báo – nhà văn viết truyện ngắn và nhà phê bình văn học người Việt Nam.
- Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới đầu thế kỷ XX, nổi tiếng với tập Thơ thơ (1938), được xem là một trong những người đầu tiên áp dụng thủ pháp thơ phương Tây vào thơ Việt Nam, dù đôi khi vẫn chịu ảnh hưởng bởi hình thức truyền thống như lục bát.
- Trong khoảng thời gian từ năm 1936 đến năm 1944 thơ Xuân Diệu theo triết lý bi quan, tuyệt vọng về tình ái nhưng lại ngầm thúc giục hừng hực sức sống và được mệnh danh là “ông hoàng thơ tình”.
- Hòa bình lập lại năm 1954 thì Xuân Diệu về sống tại Hà Nội với công việc viết báo và sáng tác thơ sau đó kết hôn với nữ đạo diễn Bạch Diệp 27 tuổi, nhưng cả hai sớm chia tay và bà Bạch Diệp sau đó tái hôn với một người đàn ông khác, còn Xuân Diệu sống một mình trong một căn hộ nằm dưới căn của nhà thơ Huy Cận – là em vợ của ông.
Phan tich 13 cau dau cua bai Voi Vang ngan gon nhất
- Vội Vàng là một trong các tác phẩm nổi tiếng của Xuân Diệu xuất hiện trong chương trình giảng dạy văn học ở cấp trung học, sau đây là bài phan tich 13 cau dau cua bai Voi Vang ngan gon và súc tích nhất, có thể dùng làm dàn bài mẫu khi làm bài thi và kiểm tra ở bậc trung học phổ thông:
Phần mở bài:
Trước khi đi vào phan tich 13 cau dau cua bai Voi Vang ngan gon, chúng ta phải làm rõ về tâm thái tác giả – Xuân Diệu là nhà thơ của mùa xuân của tình yêu và tuổi trẻ, “Vội vàng” là một trong những tác phẩm nổi bật nhất thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết, quan niệm nhân sinh mới mẻ của nhà thơ Xuân Diệu.
Khái quát lại nội dung của 13 câu đầu Vội vàng với ý nghĩa: Ước muốn táo bạo, tâm trạng hân hoan của tác giả để chào đón mùa mới nhưng rồi lại cuống quýt trước thời gian.
Phần thân bài:
Luận điểm 1: Khao khát của tác giả với thiên nhiên
– Trong thơ ca trung đại ít khi nào dám khẳng định cái tôi cá nhân của mình, nhưng khi đến với phong trào Thơ mới thì cái tôi của Xuân Diệu đã bộc lộ một cách vô cùng độc đáo:
“Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi”.
Phan tich 13 cau dau cua bai voi vang ngan nhưng đầy đủ cần tập trung vào các ý sau:
- Mùa xuân là mùa tươi đẹp cũng như tuổi trẻ là khoảng thời gian đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con người.
- Bốn dòng thơ ngũ ngôn là một lời đề từ khẳng định ước muốn đoạt quyền tạo hóa.
- “Nắng” mùa xuân là ánh sáng rực rỡ của sự ấm áp và tươi vui, còn “hương” mùa xuân là tinh hoa của đất trời và vạn vật kết tinh hội tụ.
- Hành động “tắt nắng” hay “buộc gió” là những mong muốn không tài nào thực hiện được, bởi lẽ ngược lại với những quy luật vốn có của tự nhiên.
- Nếu thời gian làm nhạt màu làm phai hương thì nhà thơ muốn níu giữ thời gian ngừng lại, để màu sắc và hương thơm còn mãi với cuộc đời và giữ mãi thời tươi xuân thì của tạo vật.
- Phan tich 13 cau dau cua bai voi vang ngan gon tập trung vào sự ham sống bồng bột, mãnh liệt và quan niệm về thời gian tuyến tính một chiều, khi đã trôi qua rồi thì không trở lại từ đó mà khao khát giữ nắng, giữ gió để tận hưởng hết vẻ đẹp của đất trời.
Luận điểm 2: Bức tranh mùa xuân làm tiền đề cho sự tiếc nuối
- – Từ thể thơ 4 chữ chuyển sang 8 chữ cùng nhịp thơ như trải tỏ ra, chậm rãi nhẹ nhàng như nhịp tâm hồn tận hưởng những tinh hoa của đất trời mùa xuân.
- – Điệp ngữ “này đây” lặp lại 5 lần như một lời mời gọi, kết hợp với thủ pháp liệt kê diễn tả sự giàu có, phong phú bất tận của thiên nhiên cùng với cảm giác hân hoan, vui sướng của tác giả.
- – “Này đây” chính là bày ra sự hiện hữu của hương sắc cuộc đời và thiên nhiên trần thế, không phải xa xôi mà vô cùng gần gũi ngay trước mắt ngay trong hiện tại lúc này.
- Theo luận điểm 2 sẽ tập trung vào sự tán dương của tác giả đối với thiên nhiên đất trời, từ đó dẫn đến sự tiếc nuối tột độ ở các câu tiếp theo, đây là một điểm quan trọng để phan tich 13 cau dau cua bai voi vang ngan gon.
Luận điểm 3: Tâm trạng của thi sĩ về thời gian
- – Ngay lúc còn đang ngất ngây mê đắm vô cùng tận hưởng thiên đường trần thế, bằng câu reo lên “tôi sung sướng”, thì đây cũng chính là lúc tác giả ngừng lặng với cảm giác “vội vàng một nửa”.
- – Câu thơ bị ngắt làm hai thể hiện niềm vui không trọn vẹn khi nhận ra tiếc nuối, bởi điều sung sướng ấy ngắn ngủi biết bao – bắt đầu mơ hồ về sự mong manh, ngắn ngủi của kiếp người đã khiến cho tác giả cảm thấy phải sống vội vàng để tận hưởng khoảnh khắc.
- Phần này phải tập trung vào sự thức tỉnh của tác giả về thời gian ngắn ngủi, để có thể phan tich 13 cau dau cua bai voi vang ngan gon mà vẫn đủ ý.
Phần cuối – kết luận:
Ở phần này tập trung và khái quát lại nội dung và ý nghĩa bao trùm trong 13 câu thơ đầu Vội vàng. Thông qua những thông tin có được khi phan tich 13 cau dau cua bai Voi Vang ngan gon, rút ra những cảm nghĩ của bản thân người đọc, nên hướng sự suy tư từ trong tác phẩm với niềm tiếc nuối mùa xuân và tuổi trẻ đến những vấn đề trong cuộc sống thực tại của bản thân.
Với phan tich 13 cau dau cua bai Voi Vang ngan gon mà đầy đủ các luận điểm chi tiết như trên, hẳn là bạn đọc đã nắm được đầy đủ các kiến thức và mục tiêu chính khi đi vào tìm hiểu, cũng như làm bài thi khi gặp tác phẩm này của Xuân Diệu rồi phải không nào. Bài thơ này tuy còn nhiều câu sau, nhưng 13 câu đầu chính là nội dung trọng tâm được dạy trong chương trình phổ thông, nên khả năng ra đề thi với 13 câu này cũng khá cao đấy nhé!